2018: Quyết tâm “Mới” – nhưng có “Thật”?

Mỗi lần năm mới đến là lúc chúng ta lên lịch những quyết tâm mới, những “new year resolutions”. Và không phải là ngoại lệ, năm nay tôi cũng có những quyết tâm cho 2018.

Một trong những quyết tâm mới của tôi trong năm 2018 là blog nhiều hơn, cũng như chia sẻ thường xuyên hơn những thông tin ngắn trên tường Facebook của tôi.

(Tôi bị thuyết phục bởi quan điểm rằng việc viết thường xuyên có 2 điểm thật sự tốt. Một là viết ra những suy nghĩ của mình là một cách hay để  chia sẻ những thông tin, kiến thức có ích – và việc chia sẻ thông tin thoải mái và liên tục là cần thiết cho một xã hội phát triển. Và thứ hai, đây là một cơ hội để tôi tập diễn đạt những ý tưởng của mình một cách rành mạch và rõ ràng.)

Why not be more Awesome in 2018?

Có hai việc làm nền cho những ý tưởng của bài viết này. Một là khi tôi viết ra những quyết tâm mới cho 2018, tôi thấy có nhiều điểm trong danh sách đó đã từng nằm trong danh sách của 2017, 2016 và thậm chí là ở 2014!

Continue reading 2018: Quyết tâm “Mới” – nhưng có “Thật”?

My new phone & Theory of Relativity in experience

I’ve just upgraded my 5-year old Android to an IPhone.

But don’t worry, this post is not about bragging how amazing my IPhone is  (though in fact it’s quite nice). Rather, it’s  about the lesson I learned when I needed to switch between my Android and my IPhone.

I’ve been using my Android (a Samsung) for almost 5 years. Recently, it got “a little” slow so I decided to upgrade to a new phone.

When I use my new IPhone, it’s pretty fast: installing new apps, browsing, switching tasks, etc. Everything is nice and in order. Some delight but no big surprise (given the hefty price of an IPhone).

Then, I needed to transfer some of my existing contacts on the Android to the IPhone.

And Oops!

Continue reading My new phone & Theory of Relativity in experience

The drive to be great

The drive to be great is almost always intrinsic.

There are external rewards that motivate actions, but that’s purely the premise. Emotionally, I think it’s simply the urge to answer the questions of becoming better: can we do it better? can we provide a better product? can we really solve it?

And the drive is the excitement when we think about the possible growths ahead.

Innovation and progress are made by humans. And I think inventors, entrepreneurs, rule-breakers, innovators, … don’t do all the great things they did just b/c they think it’s the right thing to do. I guess they did it simply because of the thrill, the self-satisfaction that somehow emerges in their mind when they solve problems, discover and change things.

image

There is no choice. There is no deliberation.

It’s always about the road ahead. And so they are, always moving.

Bạn đang từ thiện bao nhiêu khi mua tờ vé số 10k?

image

Cứ ngồi trong quán ăn, quán cà phê là ai ai cũng thấy người bán vé số. Vấn đề tâm lí ở đây là phần lớn người bán vé số là người già và em nhỏ.

Câu hỏi được đặt ra ở đây là: Mua vé số có phải là làm từ thiện không?

Khi bán 1 vé 10k, số tiền bán được được phân bổ xấp xỉ như sau:

  • 1k – 1.5k: người bán [1]
  • Phần còn lại (8.5k – 9k): dùng để trả cho người trúng giải, nộp thuế và chia cho các đại lí.

Cụ thể, số tiền trúng giải chiếm khoảng 50% tổng số tiền vé bán được [2], nộp thuế nhà nước khoảng 20% – 30% tổng doanh thu [3]. Số % còn lại thuộc về đại lí và người bán.

Như vậy, trên góc độ “từ thiện”, mua một vé số 10k thì chúng ta đang “từ thiện” trên 2 góc độ:

  • Cho người bán 1k – 1.5k
  • Đóng góp chung cho xã hội: 2k – 3k; vì tiền thuế thu từ vé số được quy định (trên lí thuyết) dùng để xây dựng các công trình công cộng, giáo dục, y tế, …

Như vậy, nếu qua việc mua vé số bạn muốn “cho tiền” cụ già bán vé thì có lẽ không mua vé mà cho cụ 2k thì tốt hơn:

  • Bạn từ thiện cho cụ được nhiều hơn khi bạn mua vé số (2k > 1.5k)
  • Vé vẫn còn đó, cụ có thể bán cho người khác
  • Bạn chỉ tiêu 2k thay vì 10k

Tham khảo:
[1], [3]: http://vneconomy.vn/thoi-su/xo-so-chuyen-dang-sau-54000-ti-dong-20130507104049831.htm

[2]: https://www.facebook.com/CongDongHocSinhSinhVienYeuToanVietNam/posts/177869482357263

 

Players vs Coaches. Researchers vs Teachers

Being a football player is not the diametrical opposite of being a football coach. Likewise, being a researcher doesn’t exclude the teaching role; more often, it entails a teaching role.

But it’s interesting to recognize also that being a player is quite different from being a coach. And what makes a good researcher is not necessarily what makes a good teacher.

Continue reading Players vs Coaches. Researchers vs Teachers

Muhammad Ali: When it really counts

Muhammad Ali is one of the greatest heavy boxers in the sport’s history. 

It was told that in a conversation, the interviewer asked him: “How many sit-ups do you do?”

He answered “I don’t count my sit-ups”.

But he then elaborated: 

“I only start counting when it starts hurting. When I feel pain, that’s when I start counting, because that’s when it really counts.” 

That’s when it really counts: not the miles you’ve run or the work you’ve accomplished, but the extra miles, the extra hours, the extra work, the extra responsibility that you take, while others refuse or not motivated enough to do or take.

That’s what really matters. The extra miles, not the miles

image

I’ve been hearing a lot about him through the news. 

Now I know why he’s among the greatest athletes.